Bỏ túi cách làm mầm đậu nành để uống cực đơn giản ngay tại nhà
Bạn có biết mầm đậu nành đem đến tác dụng vô cùng to lớn trong việc duy trì và cân bằng nội tiết tố nữ. Không chỉ đem lại nhan sắc trẻ đẹp, mầm đậu này còn giúp lấy lại vóc dáng và sức khỏe dẻo dai. Cách làm mầm đậu nành để uống thực sự rất đơn giản. Jido Pharma sẽ chia sẻ ngay trong bài viết này. Cùng theo dõi nhé!
Bỏ túi cách làm mầm đậu nành để uống cực đơn giản ngay tại nhà
1.Thành phần dinh dưỡng của đậu nành
Trước khi bắt tay vào thực hiện cách làm mầm đậu nành để uống, hãy cùng tìm hiểu xem thành phần dinh dưỡng của đậu nành gồm những gì nhé.
Được biết, trong đậu nành chứa chủ yếu chất protein nhưng cũng chứa một lượng carbs và chất béo tốt. Chúng cũng chứa chất chống oxy hóa đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như chống lại tác động của các gốc tự do gây tổn thương tế bào có thể dẫn đến các bệnh nguy hiểm. Chất chống oxy hóa giúp cơ thể loại bỏ các gốc tự do, giúp bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật.
Đậu nành chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe
Thành phần dinh dưỡng cho 100 gram đậu nành luộc
- Calo: 173 và nước: 63%
- Nguồn protein thực vật gồm glycinin và conglycinin, chiếm khoảng 80% tổng hàm lượng protein. Nạp protein từ đậu nành giúp giảm được mức độ cholesterol.
- Carbs: 9,9 gram
- Đường: 3 gram
- Đậu nành chứa một lượng vừa đủ chất xơ (6 gram) hòa tan và không hòa tan. Các chất xơ không hòa tan chủ yếu là alpha-galactosides, có thể gây đầy hơi và tiêu chảy ở một số người. Mặc dù, gây ra tác dụng phụ ở một số người, nhưng chất xơ hòa tan trong đậu nành khá tốt cho sức khỏe.
- Chất béo (9 gram): Đậu nành là hạt có dầu và được sử dụng để làm dầu đậu nành. Hàm lượng chất béo xấp xỉ 18% trọng lượng khô – chủ yếu là axit béo không bão hòa đa và đơn, cùng đó là một lượng nhỏ chất béo bão hòa. Loại chất béo chiếm ưu thế trong đậu nành là axit linoleic, chiếm khoảng 50% tổng lượng chất béo.
- Omega-3: 0,6 gram
- Omega-6: 4,47 g
- Ngoài ra, trong đậu nành còn có nhiều vitamin và khoáng chất khác nhau, bao gồm: Molypden, vitamin K, Folate (vitamin B9), Photpho.
Chắc hẳn bạn sẽ muốn học ngay cách làm mầm đậu nành để uống đúng không?. Đừng vội, Jido Pharma sẽ chia sẻ ngay trong phần bài viết bên dưới đây.
2. Cách làm mầm đậu nành để uống
Cách làm mầm đậu nành đơn giản nhưng trước khi thực hiện bạn cần chuẩn bị một số nguyên liệu. Gồm có: đậu nành, rổ hoặc hũ để đựng, nước sạch và khăn bông sạch.
2.1 Các chọn đậu nành
Khâu chọn đậu nành rất quan trọng, bạn nên chọn đậu nành ta, hạt nhỏ không phải đậu nành biến đổi gen, hạt tròn mẩy, không mốc mọt, màu vàng tươi, được làm khô bằng cách phơi nắng.
Chọn hạt đậu nành to, tròn, có độ bóng và không bị nấm mốc
2.2 Các bước thực hiện
Bước 1: Rửa sạch đậu nành, sàng đãi sạch bụi cát rồi đem đậu nành đi ngâm với nước ấm khoảng 40-50 độ. Ngâm trong 10-12 tiếng để hạt đậu nở ra. Khi thấy hạt đậu hơi nhú mầm bạn bỏ ra dội qua với nước lạnh
Bước 2: Lấy một cái giá cùng một chiếc khăn hoặc vải lót vào bên trong cái rổ. Sau đó đổ đều hạt mầm đậu nành vào trong. Lấy một khăn vải bông đã chuẩn bị lúc đầu gấp thành 3-4 lần, sau đó cho khăn ướt trùm lên hạt đỗ bên trong rổ.
Bước 3: Để rổ đậu nành đã che khăn bên dưới vòi nước lạnh cho đủ độ ẩm và đặt ở nơi không có ánh sáng. Cứ để vậy, mầm đậu nành sẽ mọc từ 1,5-2 ngày sau đó.
Bước 4: Đem đậu mọc mầm đi rửa sạch, thực hiện sấy khô
Bước 5: Sau khi phơi khô, đem đậu mầm đi rang chín và xay mịn thành bột.
Cách làm mầm đậu nành đơn giản đúng không nào? Chỉ cần bỏ một chút công sức và thời gian bạn sẽ có ngay thành phẩm để sử dụng hàng ngày rồi.
Cách làm mầm đậu này để uống thực sự rất đơn giản
3. Lưu ý khi làm mầm đậu nành để uống
Ngoài quan tâm đến cách làm mầm đậu nành để uống. Bạn cũng nên lưu ý một số vấn đề khi dùng mầm đậu nành. Đó là:
– Không kết hợp mầm đậu nành với các thực phẩm sau:
+ Mật ong (dẫn đến hiện tượng đông máu, gây khó thở và tử vong)
+ Đường đỏ (làm mất đi các chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa)
+ Trứng (mất dinh dưỡng, gây khó tiêu, đầy bụng)
– Không uống mầm đậu nành sống, mà chỉ dùng khi pha với nước ấm.
– Mầm đậu nành nên uống ngay sau khi pha, tránh để lâu dễ sinh vi khuẩn không tốt cho cơ thể.
– Không nên dùng nhiều mầm đậu nành. Mỗi ngày bạn chỉ nên uống từ 1-2 cốc khoảng 500ml.
– Những người không nên dùng mầm đậu nành:
+ Người bị u xơ tử cung
+ Người bị u tuyến giáp
+ Phụ nữ đang có thai và cho con bú trong 3 tháng đầu.
Jido Pharma đã bật mí cho bạn cách làm mầm đậu nành để uống cực đơn giản ngay tại nhà. Tuy nhiên, nếu bạn không có nhiều thời gian để làm thì có thể mua viên uống nano mầm đậu nành Flagold để sử dụng. Thành phần chính của viên uống là tinh chất Isoflavone được bào chế dưới dạng nano. Khả năng thẩm thấu và hấp thụ nhanh chóng, đem lại hiệu quả vượt trội so với các chế phẩm từ mầm đậu nành thông thường. Liên hệ ngay với Jido Pharma qua Hotline: 1800 2035 để được tư vấn tận tâm về sản phẩm.
Hồng Hà
cách làm mầm đậu nành nguyên sơ mình áp dụng theo cách trên đã thành công nha chị em
Tháng Tư 4, 2020Ngân Hoàng
cách làm bột mầm đậu nành nguyên sơ đơn giản mà, em đã thử làm và thành công rồi, pha uống mát lắm, nhưng không có tác dụng đẹp da đâu, chị em đắp mặt thì ok, còn muốn cải thiện nội tiết tố phải dùng viên uống ý
Tháng Tư 4, 2020Thương THương
Đúng rồi á chị, em cũng thử rồi, muốn cải thiện nội tiết tố thì dùng viên uống thôi, em đang dùng FlaGold kia được 5 hộp rồi, cải thiện đang kể, đẹp da lắm
Trả lời Tháng Tư 4, 2020