Các mẹ ơi : “Mầm đậu nành cho con bú có uống được không?” – Giải đáp chi tiết
Câu hỏi: “Mầm đậu nành cho con bú uống được không?” được rất nhiều các mẹ quan tâm. Jido Pharma đã gửi câu hỏi này cho các chuyên gia đầu ngành. Dưới đây là phần giải đáp cũng như những lời khuyên của chuyên gia xoay quanh vấn đề mẹ cho con bú uống mầm đậu nành được không? Phụ nữ đang cho con bú uống mầm đậu nành có tốt không? Tham khảo ngay bài viết dưới đây các mẹ.
[toc]
Chuyên gia giải đáp mầm đậu nành cho con bú uống được không?
Trước câu hỏi phụ nữ sử dụng mầm đậu nành cho con bú uống được không? Các chuyên gia đã đưa vào nghiên cứu và kết luận rằng:
Mầm đậu nành chứa các nhóm dưỡng chất tốt cho cơ thể như: canxi, vitamin A, vitamin B1, vitamin D, protein, chất xơ,… Nhiều mẹ nghĩ rằng bổ sung mầm đậu nành sẽ giúp sữa mẹ có nhiều dưỡng chất hơn cho con bú, giúp bé phát triển toàn diện.
Đang cho con bú có uống được mầm đậu nành không thì các chuyên gia cũng khuyến cáo khi mới sinh sức đề kháng của trẻ rất yếu và dễ mắc bệnh, vì vậy mẹ nên ăn các loại thực phẩm quen thuộc như: thịt, cá, rau xanh để truyền các dưỡng chất cho trẻ qua sữa mẹ.
Mẹ nên uống mầm đậu nành khi cho con bú vào thời điểm sau sinh 5 tháng, bởi lúc này cơ thể trẻ đã cứng cáp và hệ miễn dịch tốt hơn, giúp bé kháng lại các vi khuẩn gây bệnh và giảm nguy cơ mắc các căn bệnh do sữa mẹ gây ra như táo bón, tiêu chảy,…
Có nên uống mầm đậu nành khi cho con bú nhưng mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về liều lượng mầm đậu nành phù hợp để không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ đang bú sữa mẹ. Mầm đậu nành lợi sữa giúp mẹ có lượng sữa dồi dào nên hãy uống theo chỉ dẫn.
Tại sao những tháng đầu sau sinh các mẹ không nên uống mầm đậu nành?
Mầm đậu nành với phụ nữ cho con bú rất tốt nếu biết cách sử dụng đúng cách và phù hợp với sức khỏe của mẹ và bé, bởi mầm đậu nành chứa nhiều dưỡng chất tốt cho mẹ và bé. Đặc biệt là canxi giúp trẻ phát triển khung xương và phòng ngừa loãng xương ở mẹ.
Đang cho con bú có uống được mầm đậu nành không câu trả lời là sau khi sinh trong vài tháng đầu mẹ tuyệt đối không nên sử dụng mầm đậu nành bởi có thể sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và bé:
-
Làm suy giảm hệ miễn dịch của trẻ
Mẹ cho con bú có uống được mầm đậu nành nhưng khi mới chào đời hệ miễn dịch của trẻ rất non yếu, nếu mẹ bổ sung mầm đậu nành với hàm lượng protein và cacbon hidrat quá lớn sẽ làm phá vỡ cấu trúc bên trong hệ miễn dịch của trẻ, khiến trẻ dễ mắc các căn bệnh truyền nhiễm từ bên ngoài.
-
Gây đau bụng, khó tiêu, táo bón cho bé
Có nên uống mầm đậu nành khi cho con bú không khi mầm đậu nành với 60% là chất xơ có thể sẽ khiến trẻ cảm thấy đầy bụng khó tiêu, bởi hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu và hoạt động chậm hơn sẽ khiến trẻ cảm thấy khó chịu, quấy khóc.
-
Trẻ dễ mắc bệnh tiêu chảy
Cho con bú có dùng được mầm đậu nành không? Mầm đậu nành chứa hàm lượng chất đạm lớn có thể sẽ khiến trẻ sơ sinh bị tiêu chảy nếu mẹ sử dụng quá nhiều mầm đậu nành trong giai đoạn cho con bú.
Mầm đậu nành sẽ giúp mẹ cải thiện sắc đẹp và sinh lý nữ sau khi sinh, tuy nhiên để tránh ảnh hưởng đến trẻ mẹ không nên uống mầm đậu nành ngay sau khi sinh, hãy đợi đến khi bé được 5 tháng tuổi mẹ hãy bổ sung mầm đậu nành cho cơ thể.
Những loại thực phẩm không nên dùng khi đang cho con bú
Mẹ đang cho con bú có uống được mầm đậu nành không chắc hẳn các bạn đã có câu trả lời. Cần lưu ý thêm những điều sau khi đang cho con bú:
+ Hạn chế những thực phẩm dễ gây dị ứng: cá nóc, tôm, cua, sò, ốc, đậu phộng (lạc), quả óc chó (tương tự hạt dẻ)…
+ Đang cho con bú, bà mẹ không nên ăn măng, vì trong măng tươi có hàm lượng cyanide rất cao. Khi ăn phải măng có chứa nhiều cyanide, dưới tác động của các enzym đường tiêu hóa, cyanide ngay lập tức biến thành acid cyanhydric (HCN), là một chất cực độc với cơ thể và gây ngộ độc
+ Các bà mẹ không nên ăn các loại cá có chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập (hay còn gọi là cá nhám), cá kiếm, cá thu lớn, cá kình… vì thủy ngân có thể thấm vào sữa. Trẻ bị nhiễm thủy ngân từ sữa mẹ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ và hệ thần kinh, trẻ sẽ bị chậm đi, chậm nói
+ Hạn chê ăn Sôcôla bởi vì trong sôcôla có chứa hàm lượng lớn caffein và đường. Cả hai chất này có thể làm rối loạn hệ tiêu hóa ở trẻ bú mẹ.
+ Một số loại đồ uống như cà phê, trà, nước soda, nước tăng lực, nước có ga… có chứa nhiều caffein – chất gây kích thích hệ thần kinh làm tăng cường sự tỉnh táo, đồng thời kìm hãm sự hấp thụ chất sắt từ thực phẩm.
Khi mẹ đang cho con bú uống lượng lớn đồ uống chứa caffein (3 – 4 ly cà phê hoặc 5 – 6 tách trà) mỗi ngày, thì caffein có thể ngấm vào sữa mẹ và truyền sang cho trẻ. Quá nhiều caffein trong cơ thể trẻ có thể khiến trẻ bị kích ứng, cáu kỉnh, quấy khóc và mất ngủ. Việc không có đủ giấc ngủ sâu sẽ cản trở sự phát triển trí não của trẻ ở độ tuổi thiếu niên.
Hy vọng với những chia sẻ trên của Jido đã giúp chị em trả lời được câu hỏi mầm đậu nành cho con bú uống được không? Bên cạnh đó là những loại thực phẩm kiêng không nên dùng khi đang cho con bú. Hi vọng các mẹ không nên tự ý uống mầm đậu nành trong thời gian cho con bú và thực hiện lên thực đơn có khoa học để cho mẹ và bé cùng có sức khỏe tốt nhất.
Hạ Linh
Cho con bú có uống đc mầm đậu nành ko chị em ơi
Tháng Ba 12, 2020Phương
có nên uống mầm đậu nành khi cho con bú khi bé đã cứng 1 chút nha, em uống sau khoảng 5 tháng
Trả lời Tháng Ba 12, 2020Hoa Lan
đang cho con bú có uống được mầm đậu nành không chị em cứ thăm khám bác sĩ để có lời khuyên nha
Tháng Ba 12, 2020Phương An
Đúng rồi chị ạ mầm đậu nành đang cho con bú uống được không cứ khám bác sĩ cho chắc, để bác sĩ tư vấn
Trả lời Tháng Năm 28, 2020Lê Lan Anh
Phụ nữ đang cho con bú uống mầm đậu nành có tốt không ạ?
Tháng Năm 28, 2020Chu Hoài
Đang cho con bú uống tốt nhưng nên uống sau 5 tháng đầu sinh nha, để trẻ ổn định hệ tiêu hóa đã. Sau 5 tháng chị có thể bổ sung Nano mầm đậu nành FlaGold để cân bằng nội tiết tố và làm đẹp nha
Trả lời Tháng Năm 28, 2020