Mầm đậu nành có độc không, các chuyên gia hàng đầu nói gì?

Tinh chất mầm đậu nành gây hại cho sức khỏe, làm giảm khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến tuyến giáp, thúc đẩy tế bào ung thư, không giúp cải thiện các triệu chứng tiền mãn kinh…Tại sao lại có những thông tin mầm đậu nành gây hại cho sức khỏe như vậy? Hãy cùng chúng tôi đi lý giải cho những luồng ý kiến trên đồng thời sẽ đưa ra đáp án cho câu hỏi “Mầm đậu nành có độc không?”

[toc]

mầm đậu nành có độc không, fda cảnh báo mầm đậu nành, mầm đậu nành có hại không, fda cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành
Mầm đậu nành có độc không các chuyên gia hàng đầu nói gì?

Mầm đậu nành có độc không các chuyên gia hàng đầu nói gì?

Để trả lời câu hỏi mầm đậu nành có độc không tại Hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 16, chuyên gia về nội tiết đến từ Thái Lan Dr Krutsawad Weena – Giám đốc bệnh viện Super ART cho biết:

Mầm đậu nành có chứa hàm lượng cao isoflavone có cấu trúc phân tử gần giống với nội tiết tố nữ estrogen của cơ thể, do đó giúp cơ thể bồi phụ lại hàm lượng nội tiết tố nữ estrogen bị thiếu hụt do sự suy giảm của buồng trứng, thường bắt đầu từ sau tuổi 30 hoặc sau sinh ở người phụ nữ.

Việc bổ sung nội tiết tố tự mầm đậu nành có thể giúp cải thiện nhan sắc, giúp làm đẹp da, chống nám sạm, giữ mái tóc chắc khỏe, thân hình thon gọn, vòng một nảy nở, tăng cường sức khỏe sinh lý và cải thiện đời sống vợ chồng cho phái đẹp.

Đặc biệt isoflavone trong mầm đậu nành có khả năng tự đào thải khi dư thừa, giúp chị em cân bằng nội tiết tố một cách tự nhiên và an toàn, mà không cần phải lo ngại các “rủi ro” quá liều giống như sử dụng estrogen tổng hợp.

mầm đậu nành có độc không, fda cảnh báo mầm đậu nành, mầm đậu nành có hại không, fda cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành
Mầm đậu nành chứa chất gì mà tác dụng của mầm đậu nành được đánh giá cao

Trước đây, có không ít những ý kiến trái chiều cho rằng, việc uống mầm đậu nành lâu dài có thể làm tăng khả năng gây ung thư. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu mới nhất năm 2019 của trường Đại học Y Emory, Atlanta, Hoa Kỳ khẳng định, mầm đậu nành không những không gây nguy cơ ung thư như một số thông tin “đồn thổi”, mà ngược lại, hoạt chất isoflavon trong mầm đậu nành còn có tác dụng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư và di căn.

Cũng tại Hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 16, các chuyên gia sản phụ khoa đã khẳng định hiệu quả của việc bổ sung estrogen thảo dược từ mầm đậu nành cho những phụ nữ có triệu chứng thiếu hụt nội tiết tố nữ (Phụ nữ sau tuổi 30 bị nám da, rụng tóc, bốc hỏa, mất ngủ, ngực chảy xệ, kinh nguyệt rối loạn, khô âm đạo, suy giảm sinh lý, phụ nữ tiền mãn kinh, phụ nữ mãn kinh).

Estrogen thảo dược từ mầm đậu nành còn giúp cải thiện sức khỏe của xương, giảm nguy cơ loãng xương, giảm cholesterol, giảm nguy cơ ung thư vú.

Như vậy mầm đậu nành mang lại rất nhiều tác dụng chứ không hề có độc tính như nhiều nghiên cứu trên cơ thể động vật được đưa ra. Tuy nhiên, đối với những trường hợp khuyến cáo không nên dùng mầm đậu nành thì cần tuyệt đối chú ý nếu không muốn rước họa vào thân.

Tại sao FDA lại cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành?

– Nghiên cứu dùng mầm đậu nành trên cừu:

Cảnh báo trong một nghiên cứu thực hiện vào năm 1991 được đăng tải trên FDA cho thấy, nhiều nghiên cứu đã được công bố cho thấy giai đoạn mọc mầm của đậu nành là giai đoạn có chứa nhiều Isoflavones nhất, và khuyến cáo không nên dùng các sản phẩm này ở giai đoạn mầm.

Một kết quả nghiên cứu được đăng tải trên FDA cảnh báo mầm đậu nành năm 2004 cho thấy điều này sau khi thí nghiệm trên các con cừu. Việc những con cừu được cho ăn những loại thực vật giai đoạn nảy mầm có chứa hàm lượng isoflavones cao đã gây rối loạn sinh sản ở cừu.

– Nghiên cứu dùng mầm đậu nành trên chuột:

Tại nghiên cứu “Tăng độ nhạy cảm với Azoxymethane trên chuột cái sau chế độ ăn bỏ sung Isoflavone đậu nành” vào năm 2004, cho thấy dù Isoflavones đậu nành được cho là chất bổ sung phổ biến ở phụ nữ trung niên dựa trên khả năng có thể bảo vệ khỏi ung thư vú và tác dụng thay thế hormone.

Nhưng thực tế, nhiều nghiên cứu đã công bố thường dùng isoflavones đậu nành chủ yếu trên những con chuột đực trẻ. Nhóm tác gỉa của Hiệp hội FDA gồm B. Magnuson, K. Daly hay M. Malik… thực hiện trên 334 chuột cái Fisher trẻ (1 tháng), trưởng thành (11 tháng) và già (22 tháng) được nuôi hoặc bằng chế độ có kiểm soát (AIN-93G) hoặc chế độ AIN-93G chứa 0,4% isoflavone trong 1 tuần. Chuột được tiêm 20 mg/kg AOM và tiếp tục các chế độ ăn trong 12 tuần.

Trong tất cả các nhóm, chuột có bổ sung isoflavone sụt cân nhiều hơn và hồi phục chậm hơn so với chuột có chế độ ăn kiểm soát. 5 trong số 21 chuột bổ sung isoflavone chết sớm, trong khi tất cả chuột ăn có kiểm soát thì sống. Trọng lượng tử cung, mức serum estradiol và serum isoflavone đều được đo.

Kết luận đưa ra có sự gia tăng độ nhạy cảm với AOM (yếu tố gây ung thư trực tràng) trên chuột cái già với chế độ ăn có isoflavone đậu nành, cho nên cần khảo sát thêm trên phụ nữ, nhất là phụ nữ lớn tuổi, là những đối tượng chính của việc quảng bá dùng thực phẩm bổ sung đậu nành.

mầm đậu nành có độc không, fda cảnh báo mầm đậu nành, mầm đậu nành có hại không, fda cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành
Tại sao FDA lại cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành?

Tuy nhiên năm 1998, Cục quản lý Thực phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã công bố trên trang http://www.fda.gov khẳng định tinh chất mầm đậu nành và hiệu quả tích cực của nó đang ngày càng trở nên phổ biến tại các nước phương Tây.

Tinh chất mầm đậu nành được biết đến trong việc hỗ trợ sức khỏe con người về: Tim mạch/ xương khớp/ hỗ trợ phụ nữ/ chống lại sự oxy hóa. Là nguồn thực vật hoàn toàn tự nhiên chứa nhiều isoflavone được xem như các estrogen thảo dược (phytoestrogen), đậu nành đặc biệt hữu ích cho các chị em phụ nữ.

Tinh chất mầm đậu nành có thể giúp duy trì cân bằng hóc-môn nữ ở giai đoạn trước, trong và sau mãn kinh. Thêm vào đó, nó còn cung cấp chất chống oxy hóa ngăn ngừa ảnh hưởng của các gốc tự do gây hại cho cơ thể.

Không chỉ tại Mỹ, các nhà khoa học trên khắp thế giới đã tiến hành hàng loạt các công trình khoa học bài bản và những kết luận đáng giá này đã phủ định hoàn toàn những quan điểm cũ kỹ, lạc hậu về tác hại của đậu nành hay tinh chất mầm đậu nành. Thay vào đó, các nghiên cứu này đã khẳng định tinh chất mầm đậu nành rất tốt đối với sức khỏe, đặc biệt là đối với các triệu chứng tiền mãn kinh và mãn kinh ở phụ nữ.

mầm đậu nành có độc không, fda cảnh báo mầm đậu nành, mầm đậu nành có hại không, fda cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành
Mầm đậu nành có hại không – Mầm đậu nành không hại mà còn mang đến tác dụng cực tốt

Như vậy chỉ nghiên cứu trên động vật thôi và đã khẳng định mầm đậu nành có độc là không chính xác, không chỉ tại Mỹ và Trung Quốc, Nhật Bản và cả Việt Nam cũng đã nghiên cứu và thử nghiệm dùng mầm đậu nành cho con người để đưa ra đánh giá khách quan và chính xác hơn.

Bệnh viện Phụ sản Trung Ương và Hội sản phụ khoa Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu lâm sàng chứng minh tác dụng của estrogen thảo dược isoflavone cho phụ nữ ngoài 30 tuổi có các dấu hiệu suy giảm nội tiết tố nữ sử dụng trong 60 ngày.

Kết quả: Tình trạng khô da giảm từ 62.6% xuống còn 21.8%, sạm da giảm từ 54.2% xuống còn 25.7%, hiện tượng bốc hỏa từ 42.9% xuống còn 6.25%, khô âm đạo giảm từ 51.5 xuống còn 9.3% và tình trạng giảm khoái cảm đã giảm từ 48.6% xuống còn 22.7%.

Khi nào thì mầm đậu nành mới gây hại cho con người?

Thầy thuốc Nhân dân, GS.TS Nguyễn Đức Vy, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Nguyên Chủ tịch Hội Phụ sản Việt Nam cho biết:

Hiện nay, có nhiều người cho rằng, những phụ nữ bị u nang, u xơ hay có ung bướu thì nên tránh sử dụng các chế phẩm từ đậu nành vì nó gây kích thích các khối u phát triển. Tuy nhiên, thực tế là trong mầm đậu nành chứa isoflavone có phân tử gần giống với oestrogen, có tác dụng gần giống estrogen, được gọi là phytoestrogen nhưng không gây tăng kích thước khối u.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phytoestrogen có ái lực thấp hơn 500-1000 lần so với estrogen. Nếu như estrogen có tác động kích thích mô vú mà nội mạc tử cung thì phytoestrogen lại tác dụng kém trên nội mạc tử cung và mô vú. Do đó, phytoestrogen không gây quá sản nội mạc tử cung hay ung thư nội tử cung, ung thư vú, không làm tăng kích thước khối u. Hơn thế, phytoestrogen có cơ chế tự đào thải khi dư thừa. Vì vậy, các chế phẩm từ đậu nành hoàn toàn không gây hại với phụ nữ có u nang, u xơ, ung bướu…

Các bác sĩ chỉ khuyến cáo rằng những người có tiền sử hoặc đang mắc các loại bệnh như u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u vú, u tuyến giáp,… nên thận trọng khi sử dụng, không được sử dụng với một liều lượng lớn và nên chẩn đoán bệnh trước khi sử dụng để tránh những rủi ro không đáng có và đổ lỗi tại dùng mầm đậu nành.

mầm đậu nành có độc không, fda cảnh báo mầm đậu nành, mầm đậu nành có hại không, fda cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành
Khi nào thì mầm đậu nành mới gây hại cho con người?

Nano mầm đậu nành FlaGold ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất bảo vệ sức khỏe phái đẹp

Nano mầm đậu nành FlaGold là viên uống bổ sung isoflavon và cân bằng nội tiết tố nữ estrogen đầu tiên tại Việt Nam có chứa hoạt chất Nano Isoflavon với kích thước siêu nhỏ từ 45 – 110nm phân tán nhanh trong nước, hấp thu tối đa, đạt nồng độ cao trong máu, giúp tăng sinh khả dụng lên đến 95% và mang lại hiệu quả ưu việt gấp hàng chục lần những sản phẩm thông thường khác.

– Chiết xuất mầm đậu nành (Isoflavon) 250mg: Thành phần Isoflavon trong FlaGold có tác dụng chính là bù đắp lượng estrogen thiếu hụt trong cơ thể để đưa nội tiết tố về mức cân bằng. Nhờ đó, giúp cải thiện nhiều vấn đề gặp phải do suy giảm nội tiết tố hiệu quả.

– Nano Isoflavon (Isoflavon 3,9%) 200mg: Nano Isoflavon là hoạt chất được bào chế nhờ ứng dụng công nghệ Nano trong quá trình sản xuất. Hoạt chất này có kích thước siêu nhỏ từ 45 – 110 nanomet nên dễ xâm nhập sâu đến tế bào đích, đạt nồng độ cao trong máu, tăng khả năng hấp thụ lên 95% và mang đến hiệu quả cao gấp hàng chục lần so với Isoflavon.

– Cao khô Đan Sâm 50mg: Đan Sâm là thảo dược quý có tác dụng hoạt huyết, lương huyết, tăng cường tuần hoàn máu hiệu quả. Đan Sâm giúp cải thiện các bệnh liên quan đến huyết như rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, vô kinh, thống kinh,… nhanh chóng.

mầm đậu nành có độc không, fda cảnh báo mầm đậu nành, mầm đậu nành có hại không, fda cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành
Nano mầm đậu nành FlaGold ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất bảo vệ sức khỏe phái đẹp

Nano mầm đậu nành FlaGold là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam được tư vấn bởi Trung tâm phát triển công nghệ cao – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam ứng dụng thành công Công nghệ Nano trong bào chế hoạt chất Nano Isoflavon đạt tiêu chí 3 chuẩn:

– Chuẩn kích thước: Hoạt chất Isoflavon được ứng dụng công nghệ Nano trong sản xuất giúp bào chế thành công hoạt chất Nano Isoflavon ở kích thước 45 – 110 nanomet. Với kích thước siêu nhỏ hoạt chất phân tán nhanh trong nước, hấp thu tối đa và đạt nồng độ cao trong máu, mang lại hiệu quả ưu việt gấp hàng chục lần các sản phẩm khác.

– Chuẩn hàm lượng: Trong 1 viên uống mầm đậu nành FlaGold, thành phần Nano isoflavon có hàm lượng là 200mg. Trong đó, hoạt chất Isoflavon chiếm 3,9% tương ứng 7,8mg trên 200mg Nano Isoflavon.

– Chuẩn nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu được sử dụng để sản xuất sản phẩm mầm đậu nành FlaGold là mầm đậu nành không biến đổi gen, được trồng tại Tả Gia Khâu – Mường Khương – Lào Cai.

mầm đậu nành có độc không, fda cảnh báo mầm đậu nành, mầm đậu nành có hại không, fda cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành
Nano mầm đậu nành FlaGold là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam đạt 3 chuẩn

Mầm đậu nành có độc không câu trả lời đã được Jido tham khảo và tổng hợp lại giúp bạn hiểu hơn. Mầm đậu nành có tốt hay không phụ thuộc vào giống đậu nành và công nghệ bào chế có đạt chuẩn hay không. Do đó, chị em cần tìm hiểu kỹ và lựa chọn đúng các thương hiệu uy tín đã được kiểm chứng lâm sàng, giúp đạt được hiệu quả tối ưu nhất trong việc chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp.

Bình Luận

  1. Mầm đậu nành có hại không ạ em hoang mang quá

    Tháng Sáu 3, 2020
      • Mầm đậu nành không hề gây hại như mấy báo lá cải đưa tin đâu ạ, chỉ gây hại trên cơ thể động vật thôi còn người thì không sao nha

        Trả lời Tháng Sáu 3, 2020
  2. fda cảnh báo sự nguy hiểm khi dùng tinh chất mầm đậu nành thật á chị em, nghe hoang mang quá

    Tháng Sáu 3, 2020

Chat với chuyên gia
EN EN